Đăng nhập

Top Panel
Trang nhấtNhịp cầuBạn đọc viết: Tự thân phòng dịch COVID - 19 và đôi điều suy nghĩ

Bạn đọc viết: Tự thân phòng dịch COVID - 19 và đôi điều suy nghĩ

Thứ sáu, 11 Tháng 3 2022 03:26

Tôi thường xuyên đi khắp Hà Nội có tiếp xúc với nhiều người (chỉ tiếp xúc nơi thoáng đãng). Tôi xin nêu cách phòng dịch để mọi người tham khảo:

Khi đi đâu về, cần trút bỏ quần áo ngoài rồi treo nơi ban công, rửa kỹ tay chân, mặt mũi sau đó xoa cồn lên tay, tóc trên đầu. Sáng ngủ dậy chăn màn phơi ra ngoài trời và giặt quần áo mặc đi ngủ vì quá trình ngủ với thời gian dài ta sẽ thở ra COVID nên nó sẽ bám vào những vật vừa nêu.sau khi tiếp xúc,vừa ra khỏi chỗ đông người ta nên nhai 1 nhánh tỏi hoặc gừng và nhớ thường xuyên phải đeo khẩu trang.

Theo trang web: moh.gov.vn ngày 29.11.2021 của Bộ Y tế nêu:"...Bác sỹ Angelique Coetzee (người Nam Phi là người đầu tiên phát hiện ra biến thể OMICRON) đã tiếp nhận 20 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính và nhiễm biến thể Omicron, hầu hết là nam giới trẻ. Một nửa trong số này chưa được tiêm phòng vaccine COVID-19. Bà cho biết, bệnh nhân có thể đau cơ và mệt mỏi trong một hoặc 2 ngày, hoặc có thể ho nhẹ.". Vị bác sĩ này nêu biến thể OMICRON sẽ gây mệt mỏi với những người khỏe mạnh chỉ 2 ngày. Vậy nếu chúng ta có biểu hiện như trên thì ngoài chú trọng ăn uống có chất kháng COVID thì nên chú ý cách tôi nêu trên vì cơ chế bị nhiễm sẽ đẩy virus corona (A) ra ngoài không khí. Ở những nước giàu, ngồi trên đống vacxin nhưng tỉ lệ tiêm vacxin lại rất thấp. Ở Mỹ dân số đông hơn Việt Nam ba lần mà tiêm vacxin cho trẻ em chưa chết cháu nào cả. Theo tôi, trừ những người phải tiêm nhiều mũi, còn những người khỏe mạnh thì tiêm 1 mũi và chú ý cách phòng ngưà như tôi đã nêu trên.

Gần đây số người bị nhiễm tăng nhanh nhưng đa số là nhẹ, các cơ quan y tế chủ yếu chú ý những ca vào viện, nặng và có nguy cơ tử vong. Cho nên những người quá lo lắng không cần xét nghiệm làm gì, ai có triệu chứng như COVID mà nặng thì chữa như bệnh nhân COVID. Còn muốn lấy số liệu ca nhiễm để thông tin thì người dân phát hiện tự đưa lên, hệ thống chuyển vào số liệu quốc gia. Chứ nhân viên y tế không cần phải cập nhật số liệu: số liệu chênh lệch cũng không quan trọng vì đã không để ý đến ca nhiễm.

Trên là cách phòng dịch cho cá nhân và đôi điều suy nghĩ của tôi về cách chống dịch hiện nay.

                                                                         Nguyễn Hoàng Nguyên 

                                                                               ĐT: 0989889363

      Tôi thường xuyên đi khắp Hà Nội có tiếp xúc với nhiều người ( chỉ tiếp xúc nơi thoáng đãng). Tôi xin nêu cách phòng dịch để mọi người tham khảo:

      Khi đi đâu về, cần trút bỏ quần áo ngoài rồi treo nơi ban công, rửa kỹ tay chân, mặt mũi sau đó xoa cồn  lên tay, tóc trên đầu. Sáng ngủ dậy chăn màn phơi ra ngoài trời và giặt quần áo mặc đi ngủ vì quá trình ngủ với thời gian dài ta sẽ thở ra COVID nên nó sẽ bám vào những vật vừa nêu.sau khi tiếp xúc,vừa ra khỏi chỗ đông người ta nên nhai 1 nhánh tỏi hoặc gừng và nhớ thường xuyên phải đeo khẩu trang. 

     Theo trang web: moh.gov.vn ngày 29.11.2021 của Bộ Y tế nêu:"...Bác sỹ Angelique Coetzee ( người Nam Phi là người đầu tiên phát hiện ra biến thể OMICRON) đã tiếp nhận 20 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính và nhiễm biến thể Omicron, hầu hết là nam giới trẻ. Một nửa trong số này chưa được tiêm phòng vaccine COVID-19. Bà cho biết, bệnh nhân có thể đau cơ và mệt mỏi trong một hoặc 2 ngày, hoặc có thể ho nhẹ.". Vị bác sĩ này nêu biến thể OMICRON sẽ gây mệt mỏi với những người khỏe mạnh chỉ 2 ngày. Vậy nếu chúng ta có biểu hiện như trên thì ngoài chú trọng ăn uống có chất kháng COVID thì nên chú ý cách tôi nêu trên vì cơ chế bị nhiễm sẽ đẩy virus corona ( A ) ra ngoài không khí. Ở những nước giàu, ngồi trên đống vacxin nhưng tỉ lệ tiêm vacxin lại rất thấp. Ở Mỹ dân số đông hơn Việt Nam ba lần mà tiêm vacxin cho trẻ em chưa chết cháu nào cả. Theo tôi, trừ những người phải tiêm nhiều mũi, còn những người khỏe mạnh thì tiêm 1 mũi và chú ý cách phòng ngưà như tôi đã nêu trên.

       Gần đây số người bị nhiễm tăng nhanh nhưng đa số là nhẹ, các cơ quan y tế chủ yếu chú ý những ca vào viện, nặng và có nguy cơ tử vong. Cho nên những người quá lo lắng không cần xét nghiệm làm gì, ai có triệu chứng như COVID mà nặng thì chữa như bệnh nhân COVID. Còn muốn lấy số liệu ca nhiễm để thông tin thì người dân phát hiện tự đưa lên, hệ thống chuyển vào số liệu quốc gia. Chứ nhân viên y tế không cần phải cập nhật số liệu: số liệu chênh lệch cũng không quan trọng vì đã không để ý đến ca nhiễm. 

       Trên là cách phòng dịch cho cá nhân và đôi điều suy nghĩ của tôi về cách chống dịch hiện nay. 

                                                                         Nguyễn Hoàng Nguyên 

                                                                               ĐT: 0989889363

Sửa lần cuối vào

Bình luận

Để lại một bình luận

Tìm kiếm

Điện thoại liên hệ: 024 62946516